Liên kết website :

Đang online: 0
- Trong ngày: 1
- Trong tuần: 1
- Trong tháng: 36
- Tổng truy cập: 213.607
[ Đăng ngày: 15/04/2014 ]

NGHIÊN CỨU

  • Giải pháp kinh tế giáo dục và đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng phục vụ công nghiệp hóa / Lê Phước Minh.- Tr. 1-6.

Tóm tắt: Với lợi thế là nước đi sau, Việt Nam hoàn toàn có thể học tập và rút kinh nghiệm của các nước đã thành công trong tận dụng cơ hội cơ cấu dân số vàng để xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bài viết này chủ yếu bàn về các giải pháp kinh tế trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo nhằm phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng, tận dụng cơ hội hiếm có này để hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa hiện, hiện đại hóa đất nước.

  • Kế thừa và phát huy các tư tưởng giáo dục giá trị sống từ truyền thống đến hiện đại/ Phạm Thị Nga.- Tr.7-9.
  • Mô hình đảm bảo chất lượng đào tạo báo chí – truyền thông ở Việt Nam/ Trần Thị Tú Anh.- Tr.10-14.
  • Thách thức vế quản lý trong việc triển khai hệ thống đào tạo theo tín chỉ ở Việt Nam/ Thái Thanh Tùng.- Tr.15-19.

Tóm tắt: Bài viết trình bày những nét chủ yếu của phương thức đào tạo theo tín chỉ, những thách thức khi triển khai đào tạo tín chỉ trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, đặc biệt nhấn mạnh về quản lý đào tạo.

  • Nhận diện một số sai lầm phổ biến trong viết báo cáo tự đánh giá chất lượng chương trình giáo dục/ Mai Thị Phương.- Tr.20-22
  • Xu thế đánh giá kết quả học tập khoa học xã hội nhân văn của sinh viên hiện nay/ Phạm Thành Trung.- Tr.23-26.

Tóm tắt: Đánh giá kết quả học tập nói chung, đánh giá kết quả học tập khoa học xã hội nhân văn (KHXHNV) của sinh viên nói riêng là một nội dung quan trọng trong quá trình dạy học; là 1 khâu, bước không thể tách rời của quá trình giáo dục và đào tạo ở các trường đại học. Hiện nay, hoạt động đánh giá kết quả học tập KHXHNV của sinh viên đã được cấp quản lý quan tâm đổi mới, cải tiến toàn diện cả nội dung, phương pháp, hình thức, công cụ,… Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu qủa hoạt  động đánh giá. Xong trước sự phát triển của khoa học công nghệ và yêu cầu thực tiễn, hiện đại. Bài viết này đưa ra một xu thế đánh giá góp thêm cơ sở nghiên cứu trong quản lý và đánh giá kết quả học tập KHXHNV của sinh viên ở trường đại học hiện nay.

  • Quy hoạch cán bộ quản lý ở các trường đại học sư phạm kỹ thuật trong giai đoạn hiện nay/ Nguyễn Thế Dân.- Tr.27-29.
  • Tiến trình và xu hướng cải cách thể chế quản lý giáo dục phổ thông ở Trung Quốc/ Nguyễn Quốc Trị.- Tr.30-35.
  • Hình thức và vai trò của phân cấp quản lý giáo dục/ Đặng Minh Cường.- Tr.36-38.

Ý KIẾN – TRAO ĐỔI

  • Giáo dục âm nhạc tại các trường phổ thông ở địa bàn Tỉnh Quảng Ninh hiện nay/ Nguyễn Thị Thu Hằng.- Tr.39-42.

THỰC TIỄN

  • Nâng cao chất lương bồi dưỡng của Học Viện Quản Lý giáo dục/ Nguyễn Mạnh Hùng.- Tr.43-44.
  • 5 năm bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho học viên đại học, cao đẳng tại Học Viện Quản Lý giáo dục/ Phạm Ngọc Lan.- Tr. 45-48.
  • Quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học phổ thông Tỉnh Lâm Đồng/ Đặng Tài Huệ.- Tr.49-51.

Tóm tắt: Dưới tác động của kinh tế thị trường, nhiều giá trị sống đang thay đổi theo hướng tiêu cực, đặc biệt là vấn đề đạo đức học sinh trung học phổ thông tỉnh Lâm Đồng và các nguyên nhân, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý nhằm tang cường giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện.

  • Quản lý thực tập sư phạm đối với sinh viên trường cao đẳng cộng đồng Lai Châu/ Lê Thị Hà Giang.- Tr. 52-55.
  • Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu quận Hai Bà Trưng, Hà Nội/ Trần Thị Minh Hằng, Trần Lưu Hóa.- Tr.56-59.
  • Thực trạng quạn lý đội ngũ giáo viên trường mầm non tư thục trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội/ Tạ Hoa Dung.- Tr. 60-64.

 

CÁC TIN KHÁC