Liên kết website :

Đang online: 0
- Trong ngày: 0
- Trong tuần: 0
- Trong tháng: 49
- Tổng truy cập: 213.571
[ Đăng ngày: 22/07/2015 ]

TIN TỨC – SỰ KIỆN

  • Du lịch Việt Nam xây dựng và trưởng thành.- Tr. 6-9.
  • Những dòng kỷ niệm/ Bùi Phương Lan.- Tr. 10-11.
  • Tổng cục trưởng cục du lịch Việt Nam năm ấy/ Lê Hùng Dũng.- Tr. 12-14.
  • Nhớ nụ cười chiến thắng/ Trang Đào.- Tr. 13
  • Dấu ấn Việt Nam/ Vũ Thị Phương Nhung.- Tr. 16-18.
  • Ấn tượng du lịch Việt Nam/ Hà Văn Siêu.- Tr. 18-19.

VIỆT NAM VẺ ĐẸP BẤT TẬN

  •  Di sản văn hóa là vốn quý của du lịch/ Ngô Hoài Chung.- Tr. 19-20.

Tóm tắt: Với bề dày lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã sang tạo và gìn giữ được một kho tàng di sản văn hóa đồ sộ vô cùng giá trị, đa dạng về loại hình, phong phú về biểu đạt, mật độ dày đặc và trải rộng trên địa bàn cả nước.

  • Quảng bá, xúc tiến du lịch Việt Nam/ Nguyễn Quốc Hưng.- Tr. 20-22.
  • Hãy gắn bó và trách nhiệm với đồng loại và trái đất.- Tr. 23
  • Diễn đàn du lịch Mê Kông 2015/ Đào Trang.- Tr. 24-25.
  • Sơn Đoòng điểm nhấn của Việt Nam trên bản đồ du lịch Thế giới/ Anh Đào.- Tr. 26-28.
  • Tạo sắc diện mới chào đón du khách/ Các Ngọc.- Tr. 29-31.

Tóm tắt: 40 năm sau chiến tranh là khoảng thời gian khá dài cho biết bao sự thay đổi, phát triển của thành phố luôn được xem là trung tâm kinh tế - truông mãi sôi động nhất Việt Nam. Riêng dưới góc nhìn du lịch, những hình ảnh của Sài Gòn như đang sang một trang mới để trở nên thu hút hơn trong mắt du khách.

  • Đà Lạt triển vọng phát triển du lịch/ Hà Hữu Nết.- Tr. 32-33.
  • Du lịch Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế/ Lê Thị Như Quỳnh.- Tr. 34-35.
  • Khẳng định thương hiệu trung tâm du lịch khu vực/ Tô Văn Động.- Tr. 36-37.
  • Quảng Ninh phấn đầu trở thành trung tâm du lịch quốc tế/ Hà Quang Long.- Tr. 37-38.
  • Huế vị trí không thể thay thế trên bản đồ du lịch/ Nguyễn Quốc Thành.- Tr. 38-39.
  • Khánh Hòa thương hiệu du lịch mạnh/ Phan Thanh Trúc.- Tr. 39-40.
  • Điểm đến than thiện, hấp dẫn, an toàn/ Văn Thị Bạch Tuyết.- Tr. 41-42.
  • Xây dựng phú quốc thành trung tâm du lịch quốc gia, quốc tế/ Minh Trang.- Tr. 43
  • Thiên đường của du khách/ Ngô Minh Chính.- Tr. 44-45.
  • Tập huấn hướng dẫn thực hành các hộ lưu trú du lịch tại nhà dân.- Tr. 46
  • Lan tỏa Du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội.- Tr. 47-48.
  • Vì sự phát triển của du lịch Việt Nam/ Đỗ Thị Hồng Xoan.- Tr. 50-51.
  • Thống nhất nhận thức và đổi mới cách tiếp cận đối với phát triển du lịch Việt Nam/ Phạm Trung Lương.- Tr. 52-56.

Tóm tắt: Nhận thức đúng đắn và đầy đủ về vấn đề được quan tâm để từ đó được cách ứng xử phù hợp nhất với bản chất của vấn đề và qua đó có những tác động tích cực cho việc giải quyết vấn đề là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển theo đúng hướng, dem lại lợi ích chung cho xã hội và cộng đồng. Nhận thức về du lịch ở Việt Nam cũng không phải ngoại lệ.

KHOẢNH KHẮC MỘT GÓC NHÌN

  • Bản sắc Việt/ Johann Farnhammer.- Tr. 59

DU LỊCH MÔI TRƯỜNG

  • Bảo vệ giá trị môi trường biển trường sa/ Văn Nguyễn.- Tr. 60-61.
  • Khu bảo tồn biển núi chúa/ Dư Văn Toán.- Tr. 62-65.

THƯƠNG HIỆU DU LỊCH

  • Phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam/ Lê Tuấn Anh.- Tr. 66-67.

Tóm tắt: Tầm quan trọng của thương hiệu điểm đến du lịch quốc gia, thực trạng phát triển thương hiệu Du lịch Việt Nam, và yêu cầu phát triển thương hiệu Du lịch Việt Nam trong tình hình mới.

  • Định vị thương hiệu du lịch/ Đỗ Cẩm Thơ.- Tr. 68-69.

NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI

  • Nguồn nhân lực du lịch trong hội nhập quốc tế sâu và toàn diện/ Nguyễn Văn Lưu.- Tr. 70-71.

Tóm tắt: Đó là những yếu tố quyết định sự phát triển du lịch và quan điểm, mục tiêu và nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực du lịch trong thời kỳ mới.

  • Đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội/ Trần Thị Minh Hòa.- Tr. 72-73.

Tóm tắt: 55 năm hình thành phát triển, ngành du lịch Việt Nam đạt được nhiều thành tựu to lớn. Mặc dù có nhiều triển vọng phát triển, song trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn với khu vực và thế giới, đòi hỏi ngành cũng phải có những bước tiến về nhiều mặt mà một trong những bước tiến có tầm quan trọng nhất đó là phải đào tạo nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu xã hội.

  • Phát triển du lịch biển đảo vùng Tây Nam/ Phạm Văn Quang.- Tr. 74-77.

SẢN PHẨM – THỊ TRƯỜNG

  • Hiện thực hóa “Vietnam show” thành sản phẩm du lịch đặc sắc/ Trịnh Lê Anh, Đặng Thúy Quỳnh.- Tr. 80-81.

KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ

  • Facebook maketing ứng dụng trong du lịch/ Nguyễn Thu Thủy, Quách Thị Hồng Giang.- Tr. 82-85.

 

CÁC TIN KHÁC