Liên kết website :

Đang online: 1
- Trong ngày: 1
- Trong tuần: 2
- Trong tháng: 37
- Tổng truy cập: 213.608
[ Đăng ngày: 14/08/2014 ]

NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI

  • Nghiên cứu tổng quan dài mài CBN và chế tạo đá mài bằng phương pháp mạ điện/ Trần Thị Vân Nga, Trần Vĩnh Hưng, Trương Hoàng Sơn.- Tr. 15-21.
  • Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mát dột dập bán tự động bằng phương pháp mô phỏng và thực nghiệm/ Lê Phương Long, Vọ Đông Phú.- Tr. 22-29.

Tóm tắt: Mục đích của việc nghiên cứu này là sử dụng phần mềm Solidworks để thiết kế kết cấu cơ khí máy đột dập, phần mềm DEFORM dùng để phân tích quá trình đột dập cắt tạo lỗ của biên dạng la thép C45. Kết quả mô phỏng dự đoán quá trình đột cắt tạo lỗ của vật liệu, lực dập cắt, bề dày la thép, đường kính lỗ đột được đưa ra thảo luận. Từ kết quả thực nghiệm cho thấy máy đột dập được la thép C45, với đường kính la thép Ø6 với bề dày thép la từ 1 mm, 2mm, 3mm, 3.2mm, 5mm và 5,3 mm

  • Ảnh hưởng một số tham số đặc đưng của thuốc phóng và kết cấu dạng chống tăng đến vận tốc ban đầu/ Lê Minh Thái, Mai Xuân Độ.- Tr. 30-34.

Tóm tắt: Bài báo trình bày ảnh hưởng của hình dạng, kích thước và lực phóng… đến tản mát vận tốc ban đầu của đạn chống tăng khi kể đến khe hở giữa đạn và ống phóng, chuyển động quay và dao động của trục đạn. Mô hình được tính toán  cho loại đạn B41 chống giáp phản ứng nổ đang nghiên cứu thiết kế, chế tạo ở nước ta.

  • Thiết kế và chế tạo hệ thống máy lắp ráp móc nhựa tự động/ Phạm Văn Toản, Ngô Thanh Bình.- Tr. 35-35.
  • Mô phỏng số trường nhiệt độ khi hàn liên kết chữ T thép A36 bằng phương pháp hà gmaw/ Nguyễn Hồng Thanh, Hà Xuân Hùng, Nguyễn Tiến Dương.- Tr. 40-45.
  • Làm sạch và điều hòa không khí sử dụng nhiệt mặt trời/ Lê Văn Hiên, Nguyễn Hiếu Nghĩa.- Tr. 46-53.
  • So sánh, lựa chọn hệ thống CAD/CAM trong gia công khuôn mẫu/ Trần Ngọc Hiền, Lê Việt Tiến.- Tr. 54-59.

Tóm tắt: Bài báo trình bày về sự so sánh, lựa chọn một hệ thống CAD/CAM trong gia công khuôn mẫu. Các tiêu chí để lựa chọn, so sánh các hệ thông CAD/CAM trong thiết kế và lập trình gia công  khuôn mẫu đã dược đề xuất. Kết quả đánh giá đã đã được thực hiện so sánh với thiết kế, lập trình gia công mô phỏng và gia công thực tế trên khuôn cụ thể. Khả năng thiết kế, lập trình CAM trên hai phần mềm Solidwork – SolidCAM, Creo Parametric đã được đánh giá với một số tính năng lập trình của phần mềm trên sản phẩm đem theo so sánh. Tác giả đã kiểm tra, so sánh giữa thời gian mô phỏng  gia công trên phần mềm so với gia công thực tế, cũng như chất lượng chi tiết sau gia công của các phần mềm CAD/CAM.

  • Tính toán thiết kế bánh răng theo tiêu chuẩn và ứng dụng/ Nguyễn Hữu Lộc.- Tr. 60-65.

Tóm tắt: Bài báo trình bày các tiêu chuẩn tính toán bánh răng hiện nay, trên thế giới. Tính toán bánh răng trụ răng thẳng, răng nghiêng và bánh răng côn có sự khác nhau đáng kể so với AGMA. Bài báo trình bày tính toán và so sánh kết quả giữa các tiêu chuẩn làm cơ sở cho việc lựa chọn phương pháp tính cũng như tiêu chuẩn phu hợp. Ngoài ra, so sánh phương pháp tính toán thiết kế các bô truyền bánh răng, đang được sử dụng trong các tài liệu giảng dạy trong các trường đại học Việt Nam, với các tiêu chuẩn ISO và AGMA.

  • Mô phỏng số chiều dày màng dầu bôi trơn của ổ đầu to thanh truyền có tính đến sự phân cách giữa hai nửa và lực vặn vít/ Trần Thị Thanh Hải, Nguyễn Đình Tân.- Tr. 66-69.

Tóm tắt: Nghiên cứu này, đưa ra cách tính chiều dày màng dầu bôi trơn ở đầu to thanh truyền có tính đến sự phân cách giữa hai nửa. Bôi trơn ổ đầu to thanh truyền cần tính đến sự tác độg lẫn nhau của các bề mặt, dầu bôi trơn giữa thanh truyền và trục khủy và sự thống nhất của mặt phân cách giữa thân và nắp của ổ đầu to thanh truyền.Tác giả đưa ra một số mô phỏng số màng dầu bôi trơn thủy động đàn hồi cho ổ đầu to thanh truyền có tính đến sự phân cách giữa hai nửa thanh truyền và lực vặn vít. Các phương trình reynolds, chiều dài màng dầu, phương trình cân bằng lực được phân tích bằng phương pháp phần tử hữu hạn và phương pháp Newton-Raphson. Sự ảnh hưởng của các yếu tố như tốc độ quay, lực văn vít liên kết giữa thân và nắp trong quá trình vận hành của ô đầu to thanh truyền được đưa vào để tính toán chiều dày và áp suất của màng dầu.

  • Tối ưu hóa thiết kế khung than máy xé lưới cao tốc bằng phương pháp mô mỏn số/ Phạm Văn Nghệ, Lê Trung Kiên, Vũ Thanh Hải.- Tr. 70-75.

Tóm tắt: Bài báo trình bày những nguyên tắc tính toán thiết kế dựa trên cơ sở mô phỏng số quá trình biến dạng khung thân khi thiết kế máy xé lưới. Sau khi phân tích và tối ưu hóa thiết kế khung thân của máy xé lưới, độ cứng và độ bền của máy được đảm bảo.

  • Nghiên cứu hệ thống tự động vẽ đặc tính máy bơm ly tâm trong phòng thí nghiệm/ Nguyễn Chí Tình, Đặng Ngọc Thơm, Võ Thị Cẩm Thùy.- Tr. 76-80.
CÁC TIN KHÁC