Liên kết website :

Đang online: 1
- Trong ngày: 0
- Trong tuần: 0
- Trong tháng: 35
- Tổng truy cập: 213.606
[ Đăng ngày: 03/07/2013 ]

KỶ NIỆM 70 NĂM “ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM” (1943-2013)

  • “Đề cương về văn hóa Việt Nam”- cương lĩnh văn hóa mang giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại/ Đặng Hữu Toàn.- Tr. 3-11.
  • Lợi ích và đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay/ Nguyễn Trọng Chuẩn.- Tr. 12-19.
  • Về mối quan hệ giữa đạo đức và kinh tế thị trường/ Cam Thiệu Bình.- Tr. 20-25.
  • Tính dân tộc, hiện dại và nhân văn của quá trình xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay/ Cao Thu Hằng.- Tr. 26-34.

Tóm tắt: Trong thế giới hiện đại ngày nay, toàn cầu hóa là một xu hướng khách quan mà không một quốc gia, dân tộc nào muốn tồn tại và phát triển có thể đứng bên ngoài được. Quá trình nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội trong mỗi quốc gia, dân tộc và giữa các quốc gia, dân tộc trên thế giới với nhau. Trong lĩnh vực văn hóa, xây dựng, phát triển nền văn hóa của mình như thế nào phụ thuộc vào đặc thù, định hướng chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. Trong quá trình xây dựng nền văn hóa Việt Nam mang tính dân tộc, tạo quá trình hiện đại hóa, phát triển con người Việt Nam toàn diện…; mặt khác, góp phần tạo ra sự đa dạng văn hóa , giải quyết mối quan hệ hài hòa giữa con người với con người với tự nhiên, đảm bảo sự phát triển bền vững…

HỘI THẢO QUỐC TẾ “TRIẾT HỌC ÁO VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ”

  • Một số ý tưởng cơ bản của Hayek và nguồn gốc của chúng/ Kurt R.Leube.- Tr. 35-49.
  • Phân tâm học và phân tâm học sau Freud sự phê phán của Alfred Adler/ Nguyễn Thị Thanh Thủy.- Tr. 50-54.

TRAO ĐỔI Ý KIẾN

  • Phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay – vấn đề và giải pháp/ Hoàng Chí Bảo.- Tr. 55-67.

NGHIÊN CỨU HỌC TẬP

  • Hồ Chí Minh với kế thừa và vận dụng sáng tạo tư tưởng giáo dục của khổng/ Nguyễn Thị Hoa Phượng.- Tr. 68-73.

Tóm tắt: Vận dụng và phát triển những giá trị trong tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, kết hợp với truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa tri thức nhân loại, Hồ Chí Minh đã xây dựng nên hệ thống quan điểm về giáo dục phong phú, mang nét đặc sắc riêng, phù hợp với hoàn cảnh và con người Việt Nam. Trong bài viết này, tác giả tập trung làm rõ kế thừa và vận dụng sáng tạo tư tưởng giáo dục của Khổng Tử ở Hồ Chí Minh về mục đích, vai trò, nội dung và phương pháp giáo dục.

  • Mối quan hệ giữa gia đình và phun sóc với ngôi chùa phật giáo nam tông Khmer ở Trà Vinh/ Trang Thiếu Hùng.- Tr. 74-84.

GIỚI THIỆU DANH NHÂN TRIẾT HỌC

  • Khổng Tử- người sáng lập nho giáo/ Doãn Chính, Đặng Thị Thúy Hoa.- Tr. 85-96.
CÁC TIN KHÁC