Liên kết website :

Đang online: 1
- Trong ngày: 1
- Trong tuần: 1
- Trong tháng: 36
- Tổng truy cập: 213.607
[ Đăng ngày: 23/05/2014 ]

NGHIÊN CỨU

·        Nghiên cứu chi phí giáo dục tiểu học/ Đặng Thị Thanh Huyền, Phan Văn Sỹ.- Tr. 1-7.

·        Phân cấp chính sách giáo dục Việt Nam/ Đặng Minh Cường.- Tr. 8-10.

Tóm tắt: Vấn đề phân cấp quản lý giáo dục ở Việt Nam đã được Đảng và Nhà nước chủ trương thực hiện từ những năm trước đổi mới với việc ban hành một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật. Trong khuôn khổ của bài viết này. Tác giả tổng hợp, phân tích một số nội dung chính về phân cấp tổ chức – nhân sự giáo dục, về chương trình giáo dục và tài chính giáo dục của chính sách phân cấp quản lý giáo dục ở Việt Nam trong những năm gần đây.

·        Bạo lực học đường và cơ chế phàng ngừa, can thiếp/ Nguyễn Văn Tường.- Tr. 11-16.

·        Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên theo hình thức mở và từ xa/ Nguyễn Thị Hương Giang.- Tr. 17-20.

Tóm tắt: Giáo dục mỡ và từ xa đã được áp dụng trong việc đào tạo và bồi dưỡng giáo viên tại nhiều quốc gia trên thế giới như là một giải pháp đầy tiềm năng để giải quyết một loạt những vấn đề liên quan đến công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, từ chi phí, khả năng tiếp cận, đến sự đa dạng và chất lượng. Bài viết thảo luận những vấn đề về bản chất của giáo dục mở từ xa, việc sử dụng hình thức giáo dục này trong công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, những thách thức chính về chất lượng của giáo dục mở và từ xa trong công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên.

·        Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục trong quản lý chất lượng giáo dục/ Bùi Thị Thu Hương.- Tr. 21-27.

Tóm tắt: Một mô hình quản lý chất lượng mà các trường đại học đang theo đuổi như: mô hình BS 5750/ISO 9000; mô hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM) và mô hình các yếu tố tổ chức (Organizational Elemnts). Bài viết trình bày kiểm định chất lượng giáo dục trong quản lý chất lượng giáo dục hiện nay.

·        Năng lực quản lý của chủ nhiệm khoa trong trường Đại học/ Ngô Thị Kiều Oanh.- Tr. 28-31.

Tóm tắt: Chủ nhiệm khoa là một vị trí lảnh đạo quản lý rất đặc thù không giống một vị trí lảnh đạo nào trong trường đại học. Họ vừa là người giữ vai trò của một nhà quản lý chuyên môn, lại vừa là nhà quản lý hành chính và cũng chính là nhà giáo dục. Tác giả phân tích, bàn luận về vai trò của chủ nhiệm khoa trong trường đại học, với tư cách là nhà quản lý.

·        Tổ chức giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT thoe định hướng tích hợp và phân hóa/ Nguyễn Thu Trang.- Tr. 32-38.

·        Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho sinh viên các trường sư phạm/ Nguyễn Thu Tuấn.- Tr. 39-43.

·        Rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho sinh viên thông qua hoạt động thực tập sư phạm/ Nguyễn Thị Yến Thoa.- Tr. 44-46.

Ý KIẾN – TRAO ĐỔI

·        Dạy học môn vật lý theo hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa/ Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thúy Nga.- Tr. 47-49.

·        Quan điểm của Nguyễn Khắc viện về mối quan hệ giữa nho giáo và chủ nghĩa Mác/ Nguyễn Thị Như.- Tr. 50-53.

·        Những đặc trưng cơ bản của viết tiếng Anh học thuật/ Vũ Hải Yến.- Tr. 54-56.

THỰC TIỄN

·        Kiểm dịnh chất lượng chương trình đào tạo ngành công nghệ kĩ thuật cơ – điện tử ở trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh/ Trương Minh Trí.- Tr. 57-59,64.

·        Những nghiên cứu thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên tin học trường THPT thành phấ Hải Phòng/ Nguyễn Kim Hoằng.- Tr. 60-64.

CÁC TIN KHÁC