Liên kết website :

Đang online: 1
- Trong ngày: 0
- Trong tuần: 8
- Trong tháng: 35
- Tổng truy cập: 213.606
[ Đăng ngày: 02/12/2014 ]

KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11

  • Một nghị lực phi thường/ Nguyễn Khắc Phi.- Tr. 4-6.
  • Nâng cao giá trị nghề sư phạm cho đội ngũ giáo viên trẻ ở trường phổ thông hiện nay/ Đậu Văn Tân.- Tr. 7-8.
  • Nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý!/ Nguyễn Minh Hoạt.- Tr. 9
  • Sáng ngời hành trình trồng người qua bài thơ “Thời gian của chúng tôi” của nhà thơ Nguyễn Vũ Tiềm/ Vũ Văn Văn, Trần Thanh Phong.- Tr. 10-11.
  • Nghề thầy giáo qua lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh/ Nguyễn Văn Công, Hoàng Thị Bích Ngọc.- Tr. 12-13.

VẤN ĐỀ SỰ KIỆN

  • Chả cứ gì lớp một/ Nguyễn Cảnh Toàn.- Tr. 14
  • Hiện trạng và những đề xuất về đổi mới nội dung chương trình Tiếng Việt tiểu học sau 2015/ Phạm Thị Quỳnh Như.- Tr. 15-17.

LÍ LUẬN DẠY VÀ HỌC

  • Cơ sở lí luận về giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm/ Võ Thị Bích Vân.- Tr. 18-21,25.
  • Thực trạng đạo đức, lối sống và tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho sinh viên thành phố Hồ Chí Minh hiện nay/ Phạm Hùng Dũng.- Tr. 22-25.
  • Bàn về vai trò của phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên các trường cao đẳng và đại học/ Dương Đình Diệm, Phạm Hồng Quân.- Tr. 26-27.

Tóm tắt: Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học có vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao cho quá trình CNH,HĐH đất nước. Một mặt nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện của sinh viên trong quá trình giáo dục, đào tạo ở nhà trường, mặt khác là cơ sở để họ sau khi ra trường, trên cương vị, nhiệm vụ mới, có đủ khả năng vươn lên làm chủ công việc, hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

  • Đổi mới phương pháp dạy học trong đào tạo đại học theo chuẩn đầu ra/ Lê Thị Mai.- Tr. 28-30.

Tóm tắt: Chúng ta đang sống trong nền văn minh tri thức thế kỷ XXI, thế kỷ mà sự tiến bộ không ngừng của khoa học – công nghệ với những bước nhảy vượt bậc một năm bằng hàng thế kỷ trước đó. Để không tụt hậu, kịp thời nắm bắt những tri thức khoa học – công nghệ tiên tiến, mỗi con người phải không ngừng học hỏi, vươn lên tự hoàn thiện mình. Mục tiêu của giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghệ nghiệp. Trước những yêu cầu đổi mới toàn diện nền giáo dục ở bậc đại học thì việc đào tạo theo tiêu chuẩn đầu ra là một trong những biện pháp mang lại hiệu quả giúp cho sinh viên phát huy khả năng tự học của mình.

  • Ngành giáo dục chuẩn bị chu đáo cho việc đổi mới đánh giá học sinh tiểu học/ Nguyễn Đình Quốc Hùng.- Tr. 31-32.
  • Kĩ năng dạy học theo hướng tích hợp trong giáo dục môi trường an toàn – phòng tránh tai nạn thương tích ở THCS/ Tào Thị Hồng Vân.- Tr. 33-36.
  • Sử dụng kiến thức văn học dân gian vao dạy học lịch sử ở bậc phồ thông/ Nguyễn Hữu Nghị.- Tr. 37-38.
  • Cơ sở khoa học của việc lựa chọn các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ trong môn học cầu lông cho học sinh THPT/ Châu Hồng Thắng.- Tr. 39-40.
  • Vài suy nghĩ về ngôn ngữ trên mạng trong giới trẻ hiện nay/ Lê Đức Thịnh.- Tr. 41
  • Đổi mới đánh giá để phát huy năng lực toàn diện học sinh tiểu học/ Lê Hữu Tân.- Tr. 42-43.
  • Phương pháp dạy học môn Toán lớp 5 theo hướng phân hóa/ Phạm Văn Công.- Tr. 44-45.
  • Sử dụng tranh ảnh theo hướng phát triển năng lực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT/ Phạm Văn Châu.- Tr. 46-48.
  • Phân tích vai trò của hoạt động sửa lỗi nói trong việc dạy và học tiếng Anh/ Mai Thị Thùy Dung.- Tr. 49-51.
  • Phương pháp xác định tâm và tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp, nội tiếp hình chóp/ Nguyễn Quang Thi.- Tr. 52-54.
  • Hiệu quả của việc sử dụng phần mềm Workinh Model để hỗ trợ dạy học Vật lí trên bảng tương tác/ Trần Nhật Trung, Trương Thị Thế Đăng.- Tr. 55-56.
  • Yêu cầu phẩm chất, năng lực của người giàng viên lí luận ở các học viên, nhà trường hiện nay/ Nguyễn Công Hải.- Tr. 57-58.

Tóm tắt: Trong cuộc chạy đua trí tuệ hiện, mục tiêu, yêu cầu, nội dung giáo dục đã có nhiều đổi mới, đòi hỏi phẩm chất đạo đức, tư tưởng, nghề nghiệp, lối sống và năng lực nghiệp vụ của đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn quân sự, giảng viên lý luận ở các học viên, nhà trường Quân đội ngày một cao hơn. Điều đó buộc đội ngũ giảng viên lý luận phải được đào tạo, phải tự học, thường xuyên tự bồi dưỡng phẩm chất và năng lực để không tụt hậu so với yêu cầu mới.

  • Dạy học tiếp cận tích hợp trong đào tạo lái xe ô tô/ Nguyễn Xuân Trung, Nguyễn Đăng Thông.- Tr. 59

DẠY VÀ HỌC SÁNG TẠO

  • Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh/ Trần Nữ Huyền Thanh Thủy.- Tr. 60
  • Yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới sự phát triển kĩ năng tự học của sinh viên các trường đại học hiện nay/ tăng Văn Trúc.- Tr. 61-62.

XÃ HỘI HỌC TẬP

  • Xây dựng và phát triển xã hội học tập – giải pháp cơ bản bảo đảm an sinh xã hội/ Nguyễn Tất Dong.- Tr. 63-65.

GIÁO DỤC GIA ĐÌNH

  • Vai trò của gia đình trong giáo dục ý thức bảo vệ Tổ quốc cho học sinh, sinh viên hiện nay/ Trần Xuân Cần, Ngô Đức Hùng.- Tr. 66-68.

 

 

 

CÁC TIN KHÁC