Liên kết website :

Đang online: 1
- Trong ngày: 0
- Trong tuần: 6
- Trong tháng: 20
- Tổng truy cập: 213.591
[ Đăng ngày: 05/11/2014 ]

NGHỊ QUYẾT XI CỦA ĐẢNG VÀ THỰC TIỄN CUỘC SỐNG

  • Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và vấn đế thực hiện công bằng, tiến bộ xã hội/ Vũ Văn Viên.- Tr. 3-10.

GIÁ TRỊ VÀ SỨC SỐNG BỀN VỮNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

  • Quan điểm của C.Mac và Ph.Ăngghen về phân phối thông qua phúc lợi xã hội và sự vận dụng ở nước ta hiện nay/ Nguyễn Văn Chiêu.- Tr. 11-18.
  • Ý nghĩa trong tư tưởng “dĩ bất biến, ứng vạn biến” của Hồ Chí Minh/ Trần Thị Minh Tuyết.- Tr. 19-24.
  • Đạo hiếu – một giá trị căn bản trong đạo lý uống nước nhớ nguồn của người Việt/ Nguyễn Thị Thọ.- Tr. 25-31.

Tóm tắt: Trong bài viết này, tác giả tập trung bàn đến vi phạm đầu tiến, căn bản của đạo lý uống nước nhớ nguồn – đó là uống nước nhớ nguồn trong gia đình, là lòng kính trọng, sự biết ơn của con cháu đối với ông bà, cha mẹ và được cô đúc trong phạm trù hiếu hay còn gọi là đạo hiếu.

  • Nhân cách – tiếp cận từ góc độ triết học/ Nguyễn Đình Hòa, Hoàng Anh.- Tr. 32-37.
  • Quản lý – nhìn từ góc độ triết học/ Trần Ngọc Liêu.- Tr. 38-44.

Tóm tắt: Quản lý là một dạng hoạt động đặc biệt quan trọng của con người. uản lý chứa đựng nội dung rộng lớn, đa dạng, phức tạp và luôn vận động, biến đổi, phát triển không ngừng. Nhìn từ góc độ triết học, có thể thấy, quản lý là hoạt động tất yếu và phổ biến, là tác động có ý thức, bằng quyền lực, theo quy trình để phối hợp các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu chung của tổ chức trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Do vậy, quản lý ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội, nhất là trong xã hội hiện đại.

  • Triết học sự sống của Vương Dương Minh/ Kim Sea Jeong.- Tr.- 45-52.

TRAO ĐỔI Ý KIẾN

  • Về khái niệm lợi ích và các lợi ích nhóm ở Việt Nam/ Nguyễn Hữu Đễ.- Tr. 53-60.
  • Một số vấn đề về Trung Quốc hóa chủ nghĩa Mác/ Trịnh Thị Hằng.- Tr. 61-69.

NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP

  • Về đặc trưng và bản chất của dân chủ/ Đỗ Thị Kim Hoa.- Tr. 70-76.
  • Phát triển xã hội bền vững vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh: quan điểm và giải pháp/ Bùi Thiết Côn.- Tr. 77-83.
  • Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên: góc nhìn từ bản chất, trình độ phát triển của chế độ xã hội và năng lực nhận thức, vận dụng quy luật của chủ thể hoạt động thực tiễn/ Nguyễn Thái Sơn.- Tr. 84-92.

Tóm tắt: Mối quan hệ giữa con người với tự nhiên là mối quan hệ gắn bó khăng khít, có sự thống nhất chặt chẽ và cùng phát triển. Trong bài viết này, trên cơ sở tư tưởng của C.Mác và Ăngghen, tác giả đã trình bày mối quan hệ giữa con người và tự nhiên với góc nhìn từ: 1) Bản chất, trình độ phát triển của chế độ xã hội; 2) năng lực nhận thức, vận dụng quy luật của chủ thể hoạt động thực tiễn.

 

CÁC TIN KHÁC