Liên kết website :

Đang online: 1
- Trong ngày: 0
- Trong tuần: 0
- Trong tháng: 35
- Tổng truy cập: 213.606
[ Đăng ngày: 20/03/2014 ]

NGHỊ QUYẾT XI CỦA ĐẢNG VÀ THỰC TIỄN CUỘC SỐNG

  • Phát huy dân chủ và phát triển bền vững kinh tế - xã hội ở Việt Nam/ Đỗ Hương Giang, Võ Châu Thịnh.- Tr. 3-8.
  • Một số vấn đề dân chủ/ Nguyễn Trọng Chuẩn.- Tr. 9-21.
  • Đạo đức kinh doanh và vấn đề xây dựng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam hiện nay/ Cao Thu Hằng.- Tr. 22-29.

Tóm tắt: Đạo đức kinh doanh là một kiểu loại đạo đức đặc thù, biểu hiện riêng của đạo đức xã hội trong lĩnh vực nkinh doanh. Những ai làm kinh doanh mà không tuân thủ đạo đức kinh doanh, trong chừng mực nào đó, được coi là không tuân thủ quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội và do vậy, sớm hay muộn sẽ bị cộng đồng xa lánh, lợi nhuận sẽ bị suy giảm. Do vậy, đạo đức và kinh doanh có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Để xây dựng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam hiện nay, theo chung tôi, cần có sự tham gia, góp sức của Nhà nước, các tổ chức xã hội – nghề nghiệp và chính bản thân các doanh nghiệp thông qua việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao nhận thức của cộng đồng xã hội, xây dựng bộ quy tắc kinh doanh.

  • Lược bàn về việc xây dựng cơ sở công đồng của nhân cách đạo đức trong xã hội hiện đại/ Lý Hữu Tân.- Tr. 30-35.
  • Nguồn gốc năng lực phi thường của phật giáo trong việc phát huy các nền văn hóa dân tộc ở đông Á/ Trần Ngọc Thêm.- Tr. 36-41.

Tóm tắt: Trong bài viết này tác giả đề cập đến ba vấn đề: 1) Vì sao phật giáo có khả năng hỗ trợ tối đa cho việc phát huy sức mạnh văn hóa?; 2)Vì sao phật giáo có khả năng hỗ trợ tối đa cho việc phát huy sức mạnh dân tộc?; 3) Vì sao Phật giáo khó phát triển ở các quốc gia phương Tây, trong công đồng cư dân phương Tây? Luận giải 3 vấn đề này, tác giả đã làm sáng tỏ nguồn gốc năng lực phi thường của Phật giáo trong việc phát huy các nền van hóa dân tộc ở châu Á.

  • Tư tưởng phật giáo nhân gian – từ thái hư đến ấn thuật/ Trần Thị Thúy Ngọc.- Tr. 42-50.
  • Câu chuyện về đại bàng và chim bồ câu: đức phật với tư cách là người giải thoát và các giá trị phật giáo từ quan điểm của người ludu trong bối cảnh Myanma/ Khin maung yee khawsiama.- Tr. 51-62.
  • Vấn đề tôn giáo trong tác phẩm “Zarathustra đã nói như thế” của Nietzsche/ Nguyên Tiến Dũng, Hoàng Đức Bình.- Tr. 63-69.

Ý KIẾN TRAO ĐỔI

  • Về mối liên hệ giữa phạm trù bản chất và phạm trù quy luật trong phép biện chứng duy vật/ Trần Hồng Lưu.- Tr. 70-75.

Tóm tắt: Bài báo này phân tích mối liên hệ biện chứng giữa phạm trù bản chất và phạm trù quy luật nhằm tiếp tục làm sâu sắc hơn chủ đề đã từng được bàn qua các bài báo trước; qua đó cho thấy mối liên hệ phổ biến chứng duy vật không chỉ bó hẹp trong phạm vi các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật, mà còn thể hiện ra ngoài phạm vi đó.

NGHIÊN CỨU HỌC TẬP

  • Tâm học lục – vương và ảnh hưởng của nó đến một số nhà nho Việt Nam thế kỷ XVI – XVII/ Vũ Thị Thảo.- Tr. 76-85.
  • Quan hệ nho – phật trong quá trình chuyển biến hệ tư tưởng từ Lý – Trần sang Lê sơ/ Ngô Văn Hưởng.- Tr. 86-96.
CÁC TIN KHÁC