Liên kết website :

Đang online: 0
- Trong ngày: 0
- Trong tuần: 0
- Trong tháng: 35
- Tổng truy cập: 213.606
[ Đăng ngày: 26/12/2013 ]

NGHỊ QUYẾT XI CỦA ĐẢNG VÀ THỰC TIỄN CUỘC SỐNG

  • Quan diểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ và thực hành dân chủ (Trước và từ khi đổi mới đến nay)/ Nguyễn Viết Thông.- Tr. 3-10.

GIÁ TRỊ VÀ SỨA SỐNG BỀN VỮNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

  • Đại tướng Võ Nguyên Giáp – người đi tiên phong và đặt nền tảng cho việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh/ Nguyễn Văn Trung.- Tr. 11-17.

TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

  • Triết lý nhân sinh trong Di chúc của Chủ tịch Hồ Chi Minh/ Phan Trọng Hào.- Tr. 18-21.

Tóm tắt: Triết lý nhân sinh Hồ Chí Minh là sự gắn kết giữa chủ nghĩa nhân đạo cao cả với tư tưởng nhân văn sâu sắc. Với triết lý nhân sinh này, Người xác định con người vừa là điểm xuất phát, vừa là mục đích lý tưởng và là trung tâm của mọi sự quan tâm, chú ý. Trong “Di chúc” để lại cho chúng ta hôm nay, Người khẳng định “Đầu tiên là công việc với với con người” và Người đã dành nhiều tâm huyết để nói về công việc đầu tiên này.

  • Quan niệm nhân sinh của người Việt xưa/ Vũ Minh Tâm.- Tr. 22-27.

CƠ SỞ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRONG HỌC THUYẾT PHÁP TRỊ HÀN PHI

  • Cơ sở tư tưởng triết học trong học thuyết pháp trị Hàn Phi/ Trần Ngọc Ánh.- Tr. 28-34.

Tóm tắt: Bài viết này, tác giả tập trung phân tích  việc Hàn Phi đã kế thừa và phát triển quan điểm duy vật và thế giới của Lão Tử và Tuân Tử như thế nào để tạo nên cơ sở triết học nền tảng cho học thuyết pháp trị của mình và nâng tư tưởng pháp trị lên một tầm cao mới, làm cho nó trở thành một học thuyết.

VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NHU CẦU THẨM MỸ

  • Về mối quan hệ giữa nhu cầu thẩm mỹ và hoạt động nghệ thuật/ Lê Hường.- Tr. 35-42.

HỘI THẢO QUỐC TẾ “TRIẾT HỌC ÁO VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ”

  • Karl Popper – “ Xã hội mở” và những kẻ thù của nó/ Lương Đình Hải.- Tr. 43-50.
  • Những nét tương đồng trong tư duy ở một số luận điểm của Freud và Mác/ Nguyễn Thị Bích Hằng.- Tr. 51-61.

TRAO ĐỔI Ý KIẾN

  • Vấn đề luật hóa sự cầm quyền của Đảng/ Vũ Thị Kiều Phương.- Tr. 61-71.

Tóm tắt: Xuất phát từ hiện thực xây dụng và phát triển đất nước, từ sự tự phê bình thẳng thắn của Đảng tại Đại hội XI và Hội nghị Trung ương 4 khóa XI, bài viết chỉ ra sự gắn bó chặt chẽ giữa công cuộc chỉnh đốn và xây dựng Đảng với việt luật hóa sự cầm quyền của Đảng. Rằng luật hóa sự cầm quyền của Đảng sẽ giúp cho vị thế và chức năng cầm quyền, lãnh đạo của Đảng được củng cố và minh bạch. Rằng dù luật hóa sự cầm quyền của Đảng không phải là một việc đơn giản, nhưng điều chắc chắn là, trong quá trình thực hiện, luật này cũng luôn phải được bổ sung cho phù hợp với thực tiễn của đất nước và thời đại.

  • Về vấn đề xây dựng liên minh giai cấp của Đảng Cộng sản Liên Xô – kinh nghiệm cho Việt Nam/ Nguyễn Thị Minh Tâm.- Tr. 72-82.

NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP

  • Chức năng của nhà nước trước tác động của xu thế toàn cầu hóa/ Đinh Nguyễn An.- Tr. 83-92.

Tóm tắt: Sau khi làm rõ quan niệm mácxít về chức năng nhà nước và xu thế toàn cầu hóa trong thời đại ngày nay, tác giả tập trung phân tích những chức năng cơ bản của nhà nước trước tác động của xu thế toàn cầu hóa, từ đó đi đến kết luận: Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập và nâng cao vị thế quốc gia trên đường quốc tế - đó là những chức năng nhà nước căn bản mà mọi quốc gia, nhà nước dân tộc đều phải thực hiện trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.

  • Phát huy vai trò của giai cấp nông dân Việt Nam trong thời kỳ đổi mới/ Tô Mạnh Cường.- Tr. 93-100.

 

 

CÁC TIN KHÁC