Liên kết website :

Đang online: 1
- Trong ngày: 0
- Trong tuần: 8
- Trong tháng: 35
- Tổng truy cập: 213.606
[ Đăng ngày: 16/10/2014 ]

CHỦ TRƯƠNG- CHÍNH SÁCH

  • Nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, phổ thông, thường xuyên và chuyên nghiệp năm học 2014 – 2015.- Tr. 1-2,37.

NGHIÊN CỨU

  • Quản trị nhà trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục- Nhìn từ một số cách tiếp cận/ Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Phạm Ngọc Phương.- Tr. 3-8.
  • Quản lý hoạt động của cố vấn học tập trong  đào tạo theo học chế tín chỉ/ Nguyễn Thị Diệu Linh.- Tr. 9-13.

Tóm tắt: Đào tạo theo học chế tin chỉ (HCTC) đòi hỏi sự tứ giác và chủ động của người học. Do vậy, quản lý hoạt động cố vấn học tập (CVHT) trong đào đạo theo HCTC được xem là 1 bộ phận không thể tách rời và đảm bảo cho HCTC vận hành hiệu quả, thông suốt. CVHT là người định hướng, tư vấn, giám sát hoạt động học tập, rèn luyện của sinh viên (SV); giúp cho SV nắm bắt các quy chế, quy định, chương trình học, phương pháp học tập,… từ đó người học chọn lực chương trình, xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với năng lực và điều kiện cá nhân. Mỗi CVHT là một nhân tố then chốt trong mối quan hệ giữa nhà trường – SV – Thị trường lao động; đồng hành cùng với sinh viên trong suốt quá trình học tập, phát triển của SV, giúp SV có đủ thông tin và tự quyết định cách thức học tập đạt hiệu quả.

  • Vai trò của chủ nhiệm khoa trong đổi mới phương pháp dạy học đại học/ Ngô Thị Kiều Oanh.- Tr. 14-16.

Tóm tắt: Đổi mới giáo dục “căn bản, toàn diện” liên quan đến nhiều vấn đề quan trọng của giáo dục và đào tạo. Bài viết trình bày một số suy nghĩ về vai trò chủ nhiệm khoa trong bối cảnh đổi mới thực hiện dạy học ở các trường đại học nói chung khi thực hiện chủ trương “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu chú trọng trang bị kiến thức sang tập trung phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”.

  • Bồi dưỡng cán bộ quản lý trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục/ Nguyễn Thị Hiền.- Tr. 17-19,33.
  • Áp dụng lý thuyết quản lý nguồn nhân lực trong đổi mới giáo dục đại học/ Bùi Thị Thu Hương.- Tr. 20-25.

Tóm tắt: Lý thuyết quản lý nguồn nhân lực ra đời để phục vụ cho các doanh nghiệp, tuy nhiên những lý thuyết này ngày càng tỏ ra phù hợp với nhiều ngành trong đó có giáo dục đại học. Bài viết tập trung vào 3 phần: Bản chất của quản lý nguồn nhân lực; Các mô hình quản lý nguồn nhân lực; Áp dụng lý thuyết quản lý nguồn nhân lực trong công cuộc đổi mới giáo dục đại học.

  • Văn hóa tổ chức nhà trường và công tác bồi dưỡng năng lực nhà giáo/ Đỗ Tiến Sỹ.- Tr. 26-28.
  • Phát triển hệ thống quản lý điều dưỡng và các cơ sở đào tạo điều dưỡng cung cấp nguồn nhân lực y tế/ Phạm Thị Thanh Hương.- Tr. 29-33.
  • Trí tuệ nhận thức/ Nguyễn Hữu Long.- Tr. 34-37.
  • Qui mô  đào tạo và đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật hiện nay/ Trần Công Chánh.- Tr. 38-40.
  • Mô hình thực tập trên thế giới và ứng dụng vào đào tạo cán bộ an ninh Việt Nam/ Đỗ Văn Hiếu.- Tr. 41-45.

Ý KIẾN- TRAO ĐỔI

  • Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh dân tộc miền núi/ Lê Thị Tuyết Hạnh, Trần Văn Ba.- Tr. 46-50.

THỰC TIỄN

  • Giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng tỉnh Quảng Ninh thời kỳ hội nhập/ Nguyễn Tiến Độ.- Tr. 51-53.
  • Quản lý các trung tâm học tập cộng đồng ở tỉnh Kiên Giang theo hướng phát triển bền vững/ Nguyễn Văn Tuấn, Ngô Quang Sơn.- Tr. 54-59.
  • Quản lý giáo dục hướng nghiệp trong dạy học  các môn học ở trường THPT tỉnh Tuyên Quang/ Vũ Đình Hưng.- Tr. 60-64.

 

 

CÁC TIN KHÁC