Liên kết website :

Đang online: 1
- Trong ngày: 0
- Trong tuần: 0
- Trong tháng: 49
- Tổng truy cập: 213.571
[ Đăng ngày: 09/03/2016 ]
  • Di chuyển lao động lành nghề trong quá trình hiện thực hóa cộng đồng kinh tế Đông Nam Á: Các hiệp định, rào cản và giải pháp/ Trần Chí Thiện.- Tr. 2-8
  • Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương- TPP: Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam/ Nguyễn Thanh Hải.- Tr. 9-15
  • Vận dụng mô hình Hub- Spoke phân tích hiệu quả phúc lợi trong mạng lưới FTA toàn cầu và gợi ý cho Việt Nam/ Vũ Thị Oanh.- Tr. 16-22
  • Vai trò của công nghiệp- dịch vụ trong hiệu quả hoạt động nông nghiệp của các hộ gia đình nông thôn Việt Nam/ Nguyễn Thị Minh, Phùng Minh Đức, Nguyễn Liên Hương, Nguyễn Văn Trượng, Lê Thị Anh.- Tr. 23-30
  • Tác động của phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đến quản trị nhà nước của chính quyền địa phương ở Việt Nam/ Nguyễn Thị Bất, Nguyễn Xuân Thu.- Tr. 31-41
  • Đổi mới doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam: Sự thay đổi kết quả tài chính/ Phạm Đức Cường.- Tr. 42-52
  • Đánh giá hiệu quả của các doanh nghiệp sản xuất thuốc tại Việt Nam/ Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Thị Hạnh.- Tr. 53-61.
  • Một số yếu tố tác động đến ý định mua thực phẩm trẻ em sản xuất trong nước của người Việt Nam/ Nguyễn Ngọc Quang.- Tr. 62-71.
  • Nghiên cứu sức mạnh mối quan hệ khách hàng- nhân viên tại các ngân hàng Việt Nam/ Hồ Huy Tựu, Trần Thị Thanh Hà.- Tr. 72-79
  • Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ lành mạnh tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam/ Đinh Thị Thanh Vân, Lê Ngọc Thiên Trang, Bùi Nguyên Hạnh.- Tr. 80-87.

Tóm tắt: Bài nghiên cứu phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự lành mạnh tài chính của 18 ngân hàng thương mại Việt Nam bằng bộ chỉ số FSIs cốt lõi trong giai đoạn 2008-2013. Nghiên cứu sử dụng các chỉ số FSIs để xếp hạng cho 18 ngân hàng sau đó tiến hành hồi quy dữ liệu mảng với biến phụ thuộc là xếp hạng lành mạnh tài chính của các ngân hàng và biến độc lập là 6 chỉ số FSIs được lựa chọn phù hợp. Kết quả xác định được mức độ ảnh hưởng của nợ xấu đến lành mạnh tài chính là lớn nhất, sau đó là CAR và ROE, cuối cùng là thanh khoản và thu nhập. Từ những phân tích lỗ hổng và yếu kém của hệ thống ngân hàng, nghiên cứu đưa ra các khuyến nghị cho những nhà làm chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đánh giá lành mạnh tài chính và quan trọng hơn hết là cải thiện mức độ lành mạnh tài chính của hệ thống ngân hàng Việt Nam.

  • Nghiên cứu ảnh hưởng của ẩm thực địa phương đến sự hài lòng của du khách: Trường hợp khách du lịch quốc tế đến du lịch biển tại Nha Trang/ Lê Chí Công, Đồng Xuân Đảm.- Tr. 88-99

 

CÁC TIN KHÁC