Liên kết website :

Đang online: 0
- Trong ngày: 0
- Trong tuần: 8
- Trong tháng: 35
- Tổng truy cập: 213.606
[ Đăng ngày: 29/10/2014 ]

NGHIÊN CỨU

  • “Bốn trụ cột” không phải là toàn bộ triết lý giáo dục của Unesco/ Vũ Cao Đàm.- Tr. 1-2.
  • Giáo dục đại học Việt Nam trong yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục đại học công lập/ Phạm Thị Lan Phượng.- Tr. 3-6.

Tóm tắt: Bài viết điểm lại một số mốc quan trọng của giáo dục đại học Việt Nam trong thời kỳ đổi mới kinh tế và chỉ ra những yêu cầu ngày càng phức tạp đặt ra đối với cơ sở giáo dục đại học. Dựa vào một mẫu nghiên cứu trường hợp, bài viết kết luận rằng các áp lực đổi mới từ xã hội đã tạo ra những thay đổi rõ nét tại các trường đại học. Vấn đề tổ chức và quản lý trường đại học công lập hướng tới chất lượng và hiệu quả, và cân bằng nhiều mục tiêu khác nhau đang trở thành nhiệm vụ sống còn của các trường đại học.

  • Mô hình đại học quốc gia – quá trình hình thành, phát triển và hoàn thiện/ Đỗ Đức Minh.- Tr. 7-13.
  • Xã hội hóa dịch vụ công trong lĩnh vực giáo dục/ Lê Mai Lan.- Tr. 14-16.
  • Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục quốc dân/ Lê Thế Cường, Lưu Đức Hạnh.- Tr. 17-21.
  • Đánh giá kết quả học tập môn học của sinh viên theo hướng phát triển năng lực/ Nguyễn Thành Nhân.- Tr. 22-26.

Tóm tắt: Bài viết trình bày tổng quan những nghiên cứu về phương thức, quy trình đánh giá kết quả học tập môn học của sinh viên trong giáo dục đại học qua đó đề xuất đổi mới phương thức và quy trình này theo định hướng phát triển năng lực sinh viên trong đào tạo theo tín chỉ ở trong nước hiện nay.

  • Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT/ Nguyễn Văn Toàn.- Tr. 27-30.
  • Hình thành động cơ học tập cho sinh viên/ Lê Thị Thủy.- Tr. 31-33,66.

Tóm tắt: Động cơ chính là động lực bên trong của mỗi con người, tính tích cực bên trong người học được biểu hiện thông qua hành vi, thái độ và việc làm của họ. Vì thế, chỉ khi nào xác định được động cơ học tập đúng thì mỗi sinh viên mới có thái độ và phương pháp học tập đúng đắn, khoa học.

  • Sự cần thiết xây dựng mô hình văn hóa nhà trường THPT theo hướng đổi mới giáo dục hiện nay/ Nguyễn Quốc Nam.- Tr. 34-37.
  • Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên nữ trong các trường đại học sư phạm trên cơ sở bình đẳng giới/ Cao Tuấn Anh.- Tr. 38-42.
  • Quản lý hiệ quả độ ngũ viên chức làm công tác thiết bị dạy học ở trường phổ thông/ Phùng Thị Lý Hằng.- Tr. 43-46.
  • Tích hợp và phân hóa trong đào tạo, bồi dưỡng giáo viên môn ngữ văn/ Nguyễn Văn Tứ.- Tr. 47-49.

THỰC TIỄN

  • Quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm miền Đông Nam Bộ/ Nguyễn Thanh Phú.- Tr. 50-53.
  • Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học thành phố Ninh Bình/ Lê Thị Hoa.- Tr. 54-56.
  • Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định/ Phạm Thị Gấm.- Tr. 57-60.
  • Khảo sát sự hài lòng của sinh viên về công tác cố vấn học tập trường đại học Nông Lâm – đại học Huế/ Nguyễn Thị Dung, Trần Đăng Hòa, Trần Vĩnh Tường.- Tr. 61-64.

 

 

CÁC TIN KHÁC