Liên kết website :

Đang online: 1
- Trong ngày: 0
- Trong tuần: 0
- Trong tháng: 0
- Tổng truy cập: 213.571
[ Đăng ngày: 27/01/2016 ]

VẤN ĐỀ VÀ SỰ KIỆN

  • Hội nhập quốc tế là giải pháp quan trọng nhất để đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam/ Trần Văn Nhung.- Tr. 4-7.

Tóm tắt: Hội nhập quốc tế là giải pháp quan trọng nhất để đổi mới căn bản và toàn diện giáo dụcViệt Nam. Xuất phát từ nhận thức phổ quát “ Tri thức không có biên giới” và triết lý “ cái may mắn của quốc gia đi sau”, tác giả, trước hết bằng thể nghiệm của bản thân, bằng tiến trình giáo dục của nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia gần gũi Việt Nam như: Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản, Anh, Hàn Quốc để chứng minh và khẳng định rằng, để công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng cơ bản, hiện đại, hội nhập quốc tế thì con đường tốt nhất, nhanh nhất, rẻ nhất là tiếp nhận có chọn lọc nền giáo dục thế giới, nhất là các lĩnh vực khoa học tự nhiện, kỹ thuật, công nghệ, từ chương trình, sách giáo khoa, đến cách kiểm tra, đánh giá; Còn về ngành KHXH và Nhân văn thì chất liệu tất nhiên phải là Việt Nam nhưng có thể tham khảo phương pháp hay cách làm của họ.

LÝ LUẬN DẠY HỌC

  • Đánh giá kết quả học tập học sinh trong giáo dục – tổng quan các vấn đề lý luận và thực tiễn/ Đào Thanh Hải.- Tr. 9-10.
  • Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng đội ngũ nhà giáo/ Đỗ Thị Phương Hoa, Vũ Thị Ngọc Hoa.- Tr. 11-13.

DIỄN ĐÀN DẠY HỌC

  • Đặc điểm nội dung và hình thức của tục ngữ/ Bùi Mạnh Nhị.- Tr. 14-16.
  • Vai trò của tự đánh giá kết quả học tập của người học/ Dương Thị Thúy Hà.- Tr. 17-18.
  • Một vai trao đổi về cách viết mục tiêu khi soạn kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mềm non theo quan điểm đổi mới giáo dục mầm non hiện nay/ Nguyễn Thị Bích Nguyệt.- Tr. 19-20.
  • Chuẩn hóa năng lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên các trường phổ thông trung học hiện nay/ Phạm Thế Hưng, Nguyễn Ngọc Sáng.- Tr. 21-22.
  • Định hướng phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học làm văn nghị luận ở THPT/ Vũ Ngọc Đức.- Tr. 23-25.
  • Bàn về phương pháp tính khoảng cách từ các điểm đến đường thẳng D trong hình học giải tích không gian/ Huỳnh Văn Minh.- Tr. 26-27.
  • Giá trị cốt lõi của văn hóa dân tộc trong giá dục công dân Việt Nam hiện nay/ Hoàng Thái Triển.- Tr. 28-30.

Tóm tắt: Bài viết dựa trên quan điểm Marxis cùng với phương pháp luận biện chứng khoa học để phân tích tìm ra giá trị cốt lõi của văn hóa dân tộc trong giáo dục công dân hiện nay.

  • Một số biện pháp bồi dưỡng khả năng sáng tạo cho trẻ mầm non thông qua hoạt động tranh vẽ tranh/ Nguyễn Thị Phương Thanh.- Tr. 31-32.
  • Thực trạng và biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh ở trường THCS Trần Hưng Đạo, Tp. Quảng Ngãi/ Nguyễn Thị Mỹ Lệ.- Tr. 33-34.
  • Sử dụng kỹ thuật “3 lần 3” trong dạy học công nghệ phổ thông/ Phan Duy Kiên.- Tr. 35-37.
  • Nâng cao công tác chủ nhiệm lớp trường THPT/ Nguyễn Văn Nho.- Tr. 38-40.
  • Đảm bảo chất lượng giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao trình độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực ở Tây Nguyên/ Lê Văn Đính.- Tr. 41-42.
  • Đào tạo sinh viên sư phạm tiếng Anh theo hướng tiếp cận năng lực tại trường Đại học Phú Yên/ Hồ Thị Việt Luận.- Tr. 43-44.

DẠY VÀ HỌC SÁNG TẠO

  • Một số quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về tự học và học tập suốt đời nhân tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời/ Trần Trọng Thái.- Tr. 45-47.
  • Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS THCS thông qua việc tích hợp mô hình 2B-VNEN với giáo dục kỹ năng sống vào công tác chủ nhiệm lớp/ Đỗ Thành Đạo.- Tr. 48-49.
  • Giáo dục người lớn góp phần xây dựng xã hội học tập và học tập suốt đời cần được quan tâm ở đại hội XII của Đảng/ Trần Xuân Đình.- Tr. 50

GIÁO DỤC GIA ĐÌNH

  • Rèn tính tự lập cho trẻ trong những năm đầu đời/ Cao Hải Nam, Hoàng Văn Hùng.- Tr. 51-52.
  • “Tiên học lễ, hậu học văn” – giá trị trường tồn trong giáo dục ở nhà trường và gia đình hiện nay/ Ngô Quang Thái, Trịnh Đình Trường.- Tr. 53-54.

 

CÁC TIN KHÁC