Liên kết website :

Đang online: 0
- Trong ngày: 0
- Trong tuần: 13
- Trong tháng: 27
- Tổng truy cập: 213.598
[ Đăng ngày: 12/03/2015 ]

CHỦ TRƯƠNG – CHÍNH SÁCH

  • Đầu tư phát triển tiềm lực và khuyến khích hoạt động KH&CN trong cơ sở giáo dục đại học.- Tr. 1-3.

NGHIÊN CỨU

  • Mối quan hệ nghiên cứu và giảng dạy trong quá trình phát triển của trường đại học/ Phạm Thành Nghị.- Tr. 4-7.

Tóm tắt: Bài viết trình bày xu thế thay đổi mối quan hệ nghiên cứu và giảng dạy trong quá trình phát triển trường đại học trên thế giới và phân tích mối quan hệ này ờ Việt Nam làm cơ sở cho việc tăng cường trong việc học tập của sinh viên.

  • Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học Việt Nam/ Trần Thị Minh Hằng.- Tr. 8-13.
  • Quản lý hiệu quả gắn với quyền sở hữu trong trường đại học tư/ Võ Đăng Bình.- Tr. 14-16.

Tóm tắt: Bài viết phân tích môi trường hoạt động của các trường đại học hiện nay, cũng  như phân tích mô hình quản trị  đại học trong thực tiễn. Tác giả trình bày một vài khía cạnh của hiệu quả quản trị trong các trường đại học, qua đó đề xuất một vài giải pháp cho sự phát triển ổn định và bền vững trong các trường đại học.

  • Áp dụng lí thuyết quản lí chất lượng tổng thể (TQM) vào lĩnh vực giáo dục/ Mạc Thị Việt Hà.- Tr. 17-19.

Tóm tắt: Bài viết phân tích một số vấn đề cần xem xet khi đưa TQM từ lĩnh vực sản xuất công nghiệp sang lĩnh vực giáo dục, như: sản phẩm của giáo dục, khách hàng của giáo dục; vấn đề tiếp thị trong giáo dục; vấn đề chất lượng học tâp của người học và cuối cùng là những vấn đề liên quan đến người quản lý và người giáo viên trong các cơ sở áp dụng TQM.

  • Quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học trong giai đoạn đổi mới giáo dục/ Nguyễn Thị Hiền.- Tr. 20-24.
  • Nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên dạy múa ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế/ Vũ Dương Dũng.- Tr. 25-28.
  • Mức độ đáp ứng các tiêu chí tuyển sinh và kết quả học tập của học viên cao học chương trình liên kết đào tạo quốc tế/ Hồ Hoàng Lan, Nguyễn Phương Mai.- Tr. 29-34.

Tóm tắt: Nghiên cứu này xem xét mối liên hệ giũa mức độ đáp ứng các tiêu chí tuyển sinh và kết quả học tập của các học viên trong chương trình MBA Việt – Bỉ. Trong số các tiêu chí tuyển sinh được xem xét, điểm GMAT, động cơ học tập được chứng minh là tiêu chí có ảnh hưởng rõ ràng và tích cực nhất đến kết quả học tập. Kinh nghiệm làm việc, trình độ tiếng Anh, ngành học và hình thức học đại học không có mối liên hệ với điểm trung bình MBA. Những kết luận này giúp cho các nhà quản lý chương trình MBA Việt – Bỉ cũng như các chương trình tương tự thêm tin tưởng ở những chính sách tuyển chọn đã được khẳng định là đúng, hoặc cân nhắc điều chỉnh các chính sách còn chưa được thuyết phục, đồng thời bổ sung những nội dung tư vấn định hướng cho công việc lựa chọn được những học viên phù hợp nhất với chương trình, góp phần đảm bảo thành công của học viên trong quá trình học.

  • Các đặc trưng cơ bản của quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực chiến lược/ Nguyễn Đức Trí.- Tr. 35-45.
  • Vai trò của môn học xác suất và thống kê tại các trường đại học, cao đẳng ngành y dược/ Quách Thị Sen.- Tr. 44-47.

THỰC TIỄN

  • Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng hàng hải trong xu thế hội nhập/ Lê Thị Thu Huyền.- Tr. 48-50.
  • Nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu xã hội ở các tỉnh Tây Nguyên.- Tr. 51-55.
  • Biện pháp quản lí dạy học môn tin học ở các trường THPT huyện Kim Sơn, Ninh Bình/ Phạm Ngọc Long, Phạm Đức Nghĩa.- Tr. 56-60.
  • Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn tho chủ đề cho giáo viên mầm non huyện Lâm Thao, Phú Thọ/ Tạ Quang Thắng.- Tr. 61-64.

 

CÁC TIN KHÁC