Liên kết website :

Đang online: 1
- Trong ngày: 0
- Trong tuần: 0
- Trong tháng: 49
- Tổng truy cập: 213.571
[ Đăng ngày: 27/01/2016 ]

NGHIÊN CỨU

  • Hiệu trưởng và vai trò lãnh đạo nhà trường sau khi áp dụng chương trình phổ thông mới/ Phạm Đỗ Nhật Tiến.- Tr. 1-4.
  • Mô hình trường đại học – doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập quốc tế/ Hoàng Hùng, Lê Văn Sỹ, Nguyễn Văn Lợi, Lê Quốc Phong, Nguyễn Quang Minh.- Tr. 5-9.

Tóm tắt: Hiện nay xu hướng mô hình đại học Việt Nam đang dần dần chuyển hướng từ giáo dục tinh hoa sang giáo dục đại chúng gắn với thực tiễn. Các trường đại học lớn của Việt Nam cũng đang dần dần tím cách dấn thân vào thực tiễn công nghiệp với các mô hình gắn kết giữa các trường đại học với giới công nghiệp – doanh nghiệp – dịch vụ.

  • Nhận diện giá trị tổ chức của lãnh đạo trường trung học phổ thông/ Nguyễn Chiến Thắng.- Tr. 10-13
  • Sử dụng phương pháp dạy tích cực nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy thảo luận, thực hành trong đào tạo tín chỉ/ Nguyễn Thành Vinh.- Tr. 14-17.
  • Những yếu tố tác động đến hiệu quả công tác thanh tra giáo dục/ Nguyễn Huy Bằng, Nguyễn Thanh Tùng.- Tr. 18-19.
  • Nghiên tắc quản lý phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng năng lực/ Trần Trọng Hà.- Tr. 21-24.
  • Các thành tố trong khung năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giảng viên/ Lê Thị Xuân Thu.- Tr. 24-27.

Tóm tắt: Nội dung bài báo đề cập các thành tố trong khung năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của giảng viên đại học được biểu hiện ở 5 năng lực thành phần: “ Năng lực phát hiện vấn đề nghiên cứu”, “Năng lực xây dựng đề cương nghiên cứu” và “ Năng lực tổ chức triển khai nghiên cứu”, “Năng lực xử lý tư liệu, “số liệu nghiên cứu”, “Năng lực công bố, ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn”. Đây được coi là thành tố cơ bản trong khung năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục của người giảng viện.

  • Bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục/ Bùi Minh Đức.- Tr. 28-30.
  • Phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề trong xu thế hội nhập quốc tế/ Võ Minh Trí.- Tr. 31-33.

Tóm tắt: Đội ngũ giảng viên là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định chất lượng giáo dục và thương hiệu của một nhà trường. Muốn đội ngũ này có chất lượng tốt cần phải chú trọng tới công tác phát triển bao gồm từ tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và kiểm tra đánh giá. Chính vì thế đứng trước yêu cầu hội nhập quốc tế, các trường đại học, cao đẳng nghề ở Việt Nam cần chú trọng hơn nữa đến công tác phát triển đội ngũ giảng viên theo Chuẩn nghề nghiệp.

  • Yếu tố ảnh hưởng đến tính tự học của sinh viên đại học trong đào tạo theo tin chỉ/ Nguyễn Hữu Dũng.- Tr. 34-36.

Tóm tắt: Mục tiêu chính của giáo dục đại học nói riêng là biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Để đạt được kết quả này thì điều quan trọng nhất đòi hỏi tính tự học của sinh viên và càng quan trọng hơn khi chuyển đào tạo từ niên chế sang tín chỉ. Tuy nhiên, quá trình tự học chịu sự tác động của nhiểu yếu tố bao gồm môi trường học tập, động cơ học tập của sinh vien, phương pháp giảng dạy của giảng viên và cuối cùng là hình thức kiểm tra đánh giá tên lớp.

Ý KIẾN TRAO ĐỔI

  • Đổi mới kiểm tra, đánh giá học phần cơ sở văn hóa Việt Nam bằng trắc nghiệm khách quan/ Hoàng Thị Ái Vân.- Tr. 37-39.
  • Xây dựng ngân hàng câu hỏi đánh giá kết quả học tập môn vật lý học kì I lớp 12: Vận dụng IRT và phần mềm conquest/ Lê Thái Hưng, Nguyễn Văn Tuân, Dương Thị Anh.- Tr. 40-46.

THỰC TIỄN

  • Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học ở các học viện trong cong an nhân dân/ Khổng Ngọc Sơn.- Tr. 46-48.
  • Quản lý đào tạo tại học viện kĩ thuật mật mã/ Nguyễn Tân Đăng.- Tr. 49-51.
  • Bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên trường trung cấp y Hà Nội/ Tống Thị Sự.- Tr. 52-54.
  • Quản lý hoạt động dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình/ trần Thái Bích Vân.- Tr. 55-58.

 

CÁC TIN KHÁC