Liên kết website :

Đang online: 0
- Trong ngày: 0
- Trong tuần: 3
- Trong tháng: 3
- Tổng truy cập: 213.574
[ Đăng ngày: 04/08/2015 ]

NGHIÊN CỨU

  • Xây dựng và phát triển xã hội học tập – một giải pháp cơ bản bảo đảm an sinh xã hội/ Phạm Tất Dong.- Tr. 1-3, (tt 13).
  • Tấm nhìn và mục tiêu của các trường đại học Việt Nam theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục/ Trần Công Danh, Vũ Hải Quân.- Tr. 4-6.
  • Đổi mới quản lý hoạt động đào tạo trong các trường trung cấp chuyên nghiệp/ Nguyễn Thị Ngọc Lan.- Tr. 7-9.

Tóm tắt: Phát triển các trường TCCN ở Việt Nam hiện nay là mục tiêu quan trọng đảm bảo xây dựng xã hội học tập. Quản lý hoạt động đào tạo quyết định chất lượng đào tạo của một nhà trường. Việc quản lý hoạt động đào tạo phải quản lý theo các khâu cơ bản của quá trình đào tạo và phải đảm bảo chất lượng của tầng khâu. Tuy nhiên, để nâng cao quản lý chất lượng đào tạo, các nhà trường cần thực hiện các biện pháp quản lý một cách khoa học và khả quan.

  • Quản lí giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật cấp tiểu học ở Việt Nam/ Nguyễn Đức Hữu.- Tr. 10-13.
  • Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý học viên trong các học viên, trường sĩ quan quân đội/ Trần Đình Hồng.- Tr. 14-16.
  • Mô hình quản lý chất lượng và chất lượng dạy học ở trường đại học nghệ thuật/ Phạm Đắc Thi.- Tr. 17-20.

Ý KIẾN – TRAO ĐỔI

  • Yếu tố vùng miền trong việc dạy và học tiếng Anh tại Việt Nam/ Bùi Hồng Vân.- Tr. 21-23.
    • Tóm tắt: Vùng miền là yếu tố ít được nói đến trong các yếu tố gây ảnh hưởng đến thành công của việc dạy và học tiếng Anh. Nghiên cứu này tập trung vào việc tìm hiểu những ảnh hưởng của yếu tố vùng miền lên trình độ của học sinh, giáo viên và quá trình giảng dạy. Từ đó nghiên cứu đưa ra một số giải pháp cho các nah2 quản lý giáo dục để giảm thiều sự ảnh hưởng của yếu tố vùng miền đến việc dạy và học tiếng Anh.
  • Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ dạy văn/ Lê Thị Tuyết Hạnh, Huỳnh Thị Hòa Bình.- Tr. 24-27.
  • Vận dụng phương pháp vi mô rèn luyện kỹ năng dạy học bài tập cho sinh viên sư phạm vật lý/ Nguyễn Văn Tuấn.- Tr. 28-30.

THỰC TIỄN

  • Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ từ 6 tháng đến 36 tháng tuổi trong các trường mầm non tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn hiện nay/ Nguyễn Thành Vinh, Triệu Thị Thu Hằng.- Tr. 31-35.
  • Biện pháp quản lý hoạt động dạy  học thực hành biểu diễn cho sinh viên hệ trung cấp ở trường đại học văn hóa nghệ thuật quan đội/ Hồ Trọng Tấn.- Tr. 36-39.
  • Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin tại trường mẫu giáo Việt Triều hữu nghị/ Hoàng Bảo Ngọc.- Tr. 40-45.
  • Quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Quảng La, Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh/ Lê Thị Kim Thu.- Tr. 46-48.
  • Bồi dưỡng, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho học viên trường đại học phòng cháy chữa cháy/ Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Hương Giang.- Tr. 49-52.
  • Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Chư Puh, tỉnh Gia Lai/ Phùng Văn Tuấn.- Tr. 53-57.
  • Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Hà Nam/ Phạm Thị Lụa.- Tr. 58-63.
CÁC TIN KHÁC